phần I
Những lý luận chung
về quản lý
và sử dụng vốn lưu
động
a.tổng
quan về vốn lưu động trong các doanh nghiệp
I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH :
1.Khái niệm :
Vốn lưu động của doanh
nghiệp là số tiền tương ứng về tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên, liên tục. Hay ta có thể định nghĩa vốn lưu
động theo cách khác : Vốn lưu đông của doanh nghiệp là những khoản đầu tư của
doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác có khả năng
biến đổi thành tiền trong vòng một năm.
2.Ý nghĩa của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh
doanh :
Vốn lưu động là yếu tố
không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh.Vốn lưu động cùng một lúc được phân bổ khắp các giai
đoạn sản xuất và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.Muốn cho quá trình sản
xuất và tái sản xuất được liên tục thì
doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các hình thái đó để cho nó có
được một mức tồn tại hợp lý và đồng bộ,
từ đó giúp cho việc luân chuyển vốn được thuận lợi.Nếu doanh nghiệp
không đủ vốn thì sẽ gặp không ít khó khăn trong khâu tổ chức sử dụng vốn và gây
gián đoạn cho tiến trình sản xuất kinh doanh.Vốn lưu động còn là công cụ để
phản ánh quá trình vận động của vật tư hay khác hơn là kiểm tra và phản ánh quá
trình mua sắm, dự trữ, tiêu thụ. Do đó
nó là điều kiện cần và đủ cho hoạt động sản suất kinh doanh. Một nguồn lực dồi
dào về vốn lưu động sẽ giúp cho doanh nghiệp tự chủ trong quá trình kinh doanh,
nắm bắt được các cơ hội tốt dể có thể đầu tư,
tìm kiếm nguồn lợi cho doanh nghiệp mình. Đồng thời với việc nắm bắt
đựơc tình hình biến động của thị trường giúp cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh
có hiệu quả.Và ngược lại, trong quá trình kinh doanh thì doanh nghiệp cũng
không ít khi trường hợp mất mát, rủi ro, giảm giá,. ..Nếu doanh nghiệp không đủ
vốn lưu động để đối phó thì có thể rơi vào tình trạng khó đứng vững trong nền
kinh tế thị trường như hiện nay. Do đó vốn lưu động là yếu tố nâng cao tính
cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động :
Tùy thuộc vào các nhân tố
như qui mô sản xuất, uy tín, các mối quan hệ trong quá trình kinh doanh, đặc
điểm của từng nghành và các điều kiện khách quan của nền kinh tế trong khu vực
mà nó tác động một cách trực tiếp lên lượng vốn lưu động của mỗi doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp nhỏ thì khả năng phát triển việc
đầu tư vào tài sản cố định là rất khó do qui mô không bảo đảm, nên phần lớn chỉ
nhờ vào sự vận động của vốn lưu động.Vì vậy, các doanh nghiệp nhỏ chỉ cần một
tỷ lệ vốn lưu động chiếm trong tổng số tài sản lớn hơn các doanh nghiệp lớn có
khả năng đầu tư vào tài sản cố định.Bên cạnh đó, mỗi ngành khác nhau đều có đặc
điểm kinh doanh riêng nên lượng vốn lưu
động cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khác nhau. Mặt khác, các mối quan
hệ của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng lớn đến lượng vốn lưu động. Nếu doanh nghiệp
có uy tín trên thị trường, có mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, với khách
hàng,...thì nhu cầu về vốn lưu động cũng ít đi (xem xét giữa các doanh nghiệp
đồng nhất). Ngoài ra, nếu nền kinh tế ổn định thì doanh nghiệp cũng yên tâm
hơn, nhu cầu về vốn lưu động lúc đó cũng sẽ thấp hơn.
II.KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG :
1.Kết cấu vốn lưu động :
Căn cứ vào sự vận
động của VLĐ,ta phân loại VLĐ thành các bộ phận sau :
a.Tiền và đầu tư ngắn hạn :
Tiền của doanh nghiệp được
hình thành từ sự cấp phát của ngân sách nhà nước, tự có hay được bổ sung từ lợi
nhuận của doanh nghiệp. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau : tiền mặt
tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gởi ngân hàng.
Đầu tư tài chính ngắn hạn
được thể hiện qua việc góp vốn liên doanh ngắn hạn hay bỏ vốn để mua các loại
chứng khoán ngắn hạn mà có thể thu lại lượng vốn ban đầu trong vòng một năm
hoặc một chu kỳ kinh doanh.
b.Các khoản phải thu :
Các khoản phải thu là một
yếu tố tất yếu được xác định trong vốn lưu động. Bởi lẽ các doanh nghiệp chấp
nhận các khoản tín dụng thương mại như là điều kiện thanh toán, điều kiện bán
hàng. Đồng thời, nó cũng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho quá trình cạnh tranh. Sự chênh lệch giữa
thời hạn bán hàng và thu tiền luôn nảy sinh một lượng vốn nhất định. do vậy
trong vốn lưu động luôn tồn tại giá trị các khoản phải thu.
c. Hàng tồn kho :
Hàng tồn kho của doanh
nghiệp bao gồm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,hàng hóa, thành phẩm tồn kho,
hàng gởi bán hay hàng đang đi đường tại thời điểm lập báo cáo. Muốn cho tiến
trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, tránh tình trạng thiếu hụt
cũng như ứ đọng thì cần phải định mức hàng tồn kho cần thiết và hợp lý.
d.Tài sản lưu động khác :
Bao
gồm những tài sản thuộc quyền sở hửu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng,
luân chuyển vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh nhưng không thuộc các
loại trên. Tài sản lưu động khác bao gồm : tạm ứng, chi phí trả trước,tài sản
thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp ký cược, ký quỹ ngắn hạn, chi phí chờ kết
chuyển.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động :
a.Nhân tố về sản xuất
: Những doanh nghiệp có qui mô sản xuất, tính chất sản
xuất, trình độ sản xuất, qui trình công nghệ phức tạp của sản phẩm khác nhau
thì tỷ trọng vốn lưu động ở khâu dự trữ, sản xuất cũng khác nhau.
b.Nhân tố về mua sắm vật tư
và tiêu thụ sản phẩm :
Hằng năm, các doanh nghiệp
sử dụng nhiều loại vật tư khác nhau của các đơn vị bán hàng khác nhau. Khoảng
cách giữa các doanh nghiệp với đơn vị bán hàng xa hay gần, chủng loại,kỳ hạn
bán hàng,...phù hợp với yêu cầu đều có sự thay đổi đến tỷ trọng vốn lưu động bỏ
vào khâu dự trữ. Đồng thời điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng có ảnh hưởng nhất
định đến kết cấu vốn lưu động. Khối lượng tiêu thụ mỗi lần nhiều hay ít, khoảng
cách giữa các doanh nghiệp và đơn vị mua hàng dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh
hưởng đến tỷ trọng vốn thành phẩm và vốn hàng hóa xuất ra.
c.Nhân tố về thanh toán :
Sử dụng các phương thức
thanh toán hợp lý và giải quyết tình hình thanh toán kịp thời thì sẽ có sự thay
đổi về tỷ trọng vốn trong khâu lưu thông.Ngoài ra việc chấp hành kỷ luật thanh
toán có ảnh hưởng đến tỷ trọng vốn bỏ vào khâu sản xuất và lưu thông nhất là
đối với doanh nghiệp xây lắp.
Đồng thời kết cấu vốn lưu
động còn lệ thuộc vào tính chất thời vụ sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý.
B.nội
dung phân tích :
I.TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
:
1.Bảng cân đối kế toán :
Là một báo cáo tài chính
phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản.
Về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với
vốn chủ sỡ hữu và công nợ phải trả. Để phục vụ cho việc phân tích tình hình
quản lý và sử dụng vốn lưu động, các nhà phân tích chủ yếu dựa vào mục : Tài
sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, nợ ngắn hạn.
2.Báo cáo kết quả kinh doanh :
Là
một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định. Dựa trên số liệu báo cáo
này kết hợp với bảng cân dối kế toán, các đối tượng quan tâm đến tình hình hoạt
động của doanh nghiệp biết được khả năng sinh lời của vốn lưu động là bao
nhiêu, một đồng vốn lưu động bỏ ra thu về được bao nhiêu đồng doanh thu từ đó
lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm kỳ sau trên cơ sở xác định vốn
lưu động kỳ tới.
3.Các sổ chi tiết :
Ngoài việc sử dụng các báo cáo tài chính, các nhà phân
tích còn sử dụng các sổ chi tiết để phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn
lưu dộng được cụ thể hơn. Chẳng hạn như sổ chi tiết công nợ, sổ chi tiết thành
phẩm,..
II.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG :
1.Phân tích cơ cấu TSLĐ và TSCĐ :
Mục
tiêu của việc sử dụng thông tin khi tiến hành phân tích cơ cấu tài sản lưu động
và tài sản cố định là nhằm có được một sự đánh giá chung về tình hình biến động
và phân bổ tài sản giữa cuối năm so với đầu năm.Từ đó phục vụ cho việc phân
tích cơ cấu tài sản lưu động và tình hình sử dụng vốn lưu động, những nhân tố
ảnh hưởng đến sự tăng giảm vốn lưu động.Từ đó có biện pháp khai thác nguồn vốn
lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Bảng phân tích cơ cấu tài sản lưu động và tài sản cố định
ĐVT : đồng
Chỉ tiêu
|
Đầu năm N
|
Cuối năm N
|
Chênh lệch
|
|||
|
Giá trị
|
TT%
|
Giá trị
|
TT%
|
Giá trị
|
±%
|
A.TSLĐ và
đầu tư ngắn hạn
|
|
|
|
|
|
|
I.Vốn bằng tiền
|
|
|
|
|
|
|
II.Khoản phải thu
|
|
|
|
|
|
|
III.Hàng tồn kho
|
|
|
|
|
|
|
IV.TSLĐ khác
|
|
|
|
|
|
|
B.TSCĐ và đầu tư dài hạn
|
|
|
|
|
|
|
I.TSCĐ
|
|
|
|
|
|
|
+Nguyên giá
|
|
|
|
|
|
|
+ Hao mòn lũykế
|
|
|
|
|
|
|
II.Đầu tư dài hạn
|
|
|
|
|
|
|
Tổng tài sản
|
|
|
|
|
|
|
2.Phân tích mức độ đảm bảo
nguồn vốn lưu động cho tài sản dự trữ và phân tích tình hình sử dụng vốn lưu
động :
a.Phân tích tình hình biến
động của nguồn vốn lưu động :
Bảng phân tích tình hình biến động NVLĐ
Đvt : đồng
Chỉ tiêu
|
Số tiền
|
Chênh lệch
|
||
Đầu năm N
|
Cuối năm N
|
Số tiền
|
±%
|
|
1.NVLĐ do ngân
sách cấp
|
|
|
|
|
2.NVLĐ tự bổ
sung
|
|
|
|
|
3.NVLĐ liên
doanh
|
|
|
|
|
4.Nguồn vốn tín dụng
|
|
|
|
|
Căn cứ vào phạm vi và nguồn hình thành, vốn lưu động của
doanh nghiệp được phân thành hai loại : vốn lưu động khai thác trong nội bộ
doanh nghiệp và từ bên ngoài.
Vốn lưu động khai thác
trong nội bộ doanh nghiệp gồm vốn lưu động do ngân sách nhà nước cấp ( đối với
doanh nghiệp nhà nước), số vốn lưu động do chủ doanh nghiệp đứng ra để đầu tư(
doanh nghệp tư nhân), vốn lưu động do các cổ đông, các thành viên tham gia góp
vốn khi mới thành lập doanh nghiệp( công ty cổ phần, liên doanh) và vốn lưu
động do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình hoạt động.
Vốn lưu động khai thác từ
bên ngoài bao gồm phát hành trái phiếu, vay ngắn hạn ngân hàng, hợp tác xã tín
dụng của tập thể, cá nhân trong và ngoài nước.Để đánh giá tình hình biến động
của từng nguồn vốn khi phân tích ta phải xem xét cụ thể đối với từng nguồn và
tìm rõ nguyên nhân của sự biến động này.Tuy vậy nếu chỉ dừng lại ở việc phân
tích tình hình biến động của từng nguồn vốn thì chưa đủ để kết luận. Do đó,
ngoài vấn đề này cần phải xem xét tình hình bảo đảm của nguồn vốn lưu động với
các tài sản dự trữ thực tế phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
b.Phân tích mức độ đảm bảo thừa thiếu nguồn vốn lưu động đối với nguồn vốn
dự trữ :
Bảng phân tích mức độ đảm bảo NVLĐ đối với tài sản dự trữ
Đvt : đồng
Chỉ tiêu
|
Năm N-1
|
Năm N
|
Chênh lệch
|
I.NVLĐ thực tế
|
|
|
|
1.NVLĐ trong NVKD
|
|
|
|
NVLĐ do ngân sách cấp
|
|
|
|
NVLĐ tự bổ sung
|
|
|
|
2.Vay ngắn hạn
|
|
|
|
II. Tài sản dự trữ thực tế(I-II)
|
|
|
|
|
|
Mức độ đảm bảo Nguồn vốn lưu Tài sản
dự trữ
thừa thiếu NVLĐ động thực tế
thực tế
Nếu nguồn
vốn lưu động lớn hơn tài sản dự trữ thực tế là mức độ đảm bảo thừa, ngược lại
là mức độ đảm bảo thiếu. Khi xảy ra mức độ đảm bảo thiếu, doanh nghiệp đi chiếm
dụng vốn còn ngược lại thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Dù vậy, thực tế có
những trường hợp nguồn vốn lưu động thực tế cân bằng với tài sản dự trữ thực tế
vẫn xảy ra hiện tượng chiếm dụng vốn lẫn nhau.
III.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN :
Tình hình công nợ và khả
năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công tác quản lý
tài chính nói chung và hoạt động quản lý và sử dụng vốn lưu động nói riêng. Nếu
hoạt động tài chình tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi
dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như đi chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động
tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công
nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài.
1.Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả :
Phân tích tình hình thanh
toán là phân tích công tác thanh toán của doanh nghiệp bao gồm tình hình thanh
toán nợ phải trả và thu hồi các khoản nợ phải thu, qua đó đánh giá việc chấp
hành kỷ luật thanh toán cũng như công tác quản lý nợ phải thu ở doanh
nghiệp.Phân tích tình hình thanh toán còn đánh giá tính hợp lý về sự biến động
của các khoản nợ phải thu và nợ phải trả, tìm ra nguyên nhân dẫn đên sự đình
trệ trong thanh toán, đảm bảo cho công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp được lành mạnh.
Bảng phân tích tình hình thanh toán
Đvt : đồng
Khoản phải thu
ngắn hạn
|
Đầu năm
|
Cuối năm
|
Chênh lệch
|
|
Mức
|
±%
|
|||
1.Thu khách hàng
|
|
|
|
|
2.Trả trước cho người bán
|
|
|
|
|
3.Phải thu nội bộ
|
|
|
|
|
4.Phải thu khác
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
Khoản phải trả ngắn hạn
|
|
|
|
|
1.Vay ngắn hạn
|
|
|
|
|
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
|
|
|
|
|
3.Phải trả cho người bán
|
|
|
|
|
4.Người mua trả trước
|
|
|
|
|
5.Thuế và phải nộp nhà nước
|
|
|
|
|
6.Phải trả công nhân viên
|
|
|
|
|
7.Phải trả đơn vị nội bộ
|
|
|
|
|
8.Phải trả, phải nộp khác
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
Đối với khoản nợ phải trả, nếu tăng lên chứng tỏ trong
năm đến, trách nhiệm thanh toán nợ của doanh nghiệp với bên ngoài gia tăng. Đây
là một dấu hiệu không tốt về tài chính, áp lực thanh toán nợ là một điều không
dễ chịu đối với doanh nghiệp và đôi khi
sẽ dẫn đến tình trạng xấu là bị buộc tuyên bố phá sản. Ngoài ra cần xem xét đến
tính hợp lý của các khoản nợ thông qua thời hạn thanh toán của các khoản nợ đó.
Nếu doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khỏan nợ đến
hạn, doanh nghiệp cần tìm ra các giải pháp để giải quyết tồn đọng nợ. Khoản nợ
phải trả giảm xuống so với đầu năm là một nỗ lực trong công tác thanh toán của
doanh nghiệp.
Đối với khoản nợ phải thu,
quy mô càng nhỏ thì càng tốt. Để đánh giá tính hợp lý của các khoản vốn bị
chiếm dụng này, cần xem xét kết hợp đặc điểm hoạt động kinh doanh, chính sách
bán hàng và các khoản nợ quá hạn. Cần chú ý rằng lợi tức thu được từ khoản phải
thu bằng 0, trong khi doanh nghiệp phải chịu chi phí sử dụng vốn lớn hơn 0. Do
đó, mục tiêu của quản lý khoản phải thu là rút nó xuống đến mức thấp nhất có
thể được mà không ảnh hưởng nhiều đến tình hình hoạt động kinh doanh.
2.Phân tích khả năng thanh toán :
Tình hình thanh toán chưa
thể phản ánh hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Để có cơ sở đánh giá
tình hình thanh toán trước mắt và trong thời gian tới, cần đi sâu phân tích nhu
cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dưới đây là một số chỉ tiêu phản
ánh tình hình thanh toán của doanh nghiệp :
a.Khả năng thanh toán hiện
hành : Khh
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Khh =
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn
hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với
nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán hiện hành cho thấy mức độ đảm bảo của tài sản
lưu động đối với nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này có giá trị càng cao càng chứng tỏ
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số thanh toán ngắn hạn quá
cao thì điều này không tốt vì nó phản ánh doanh nghiệp đã đầu tư quá lớn vào
tài sản lưu động so với nhu cầu, khoản tài sản lưu động dư thừa này không tạo
ra thêm doanh thu. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường, hệ số thanh toán
ngắn hạn được các chủ nợ mong muốn là K=2.
b.Khả năng thanh toán nhanh
: Kn
Tiền + đầu tư
ngắn hạn + phải thu ngắn hạn
Kn =
Nợ
ngắn hạn
Tỷ số này phản ánh mức độ đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn
bằng những yếu tố của tài sản lưu động luân chuyển nhanh hơn. Tuy nhiên, cũng
cần chú ý đến khoản phải thu ngắn hạn bởi vì việc thu hồi chậm trễ sẽ có
thể làm ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán của doanh nghiệp.
c.Khả năng thanh toán tức
thời : Ktt
Tiền + đầu tư ngắn hạn
Ktt =
Nợ ngắn hạn
Trong một số trường hợp,
tỷ số khả năng thanh toán hiện hành không phản ánh chính xác khả năng thanh
toán. Bởi vì nợ khó đòi khó thu hồi và hàng tồn kho cộng tài sản lưu đọng khác
luân chuyển chậm. Do đó cần tính đến khả năng thanh toán tức thời. Nó đánh giá
việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn có thể tiến hành tức thời bằng khoản tiền
và tương đương tiền. Chỉ số này được đánh giá là tốt nếu nằm trong
khoản(0,5;1).
IV.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG :
1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động :
Tốc độ luân chuyển vốn lưu
động thể hiện hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay
chậm nói lên hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao hay thấp, từ đó cho thấy tình
hình tổ chức công tác các mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh
nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vốn lưu động.Ta xác định vòng quay của
vốn lưu động để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
a.Vòng quay của vốn lưu
động :
Chỉ tiêu này phản ánh tốc
độ chuyển đổi vốn lưu động thành tiền.
Doanh thu thuần
Vòng quay của VLĐ(vòng) =
VLĐ bình quân năm
Trong đó vốn lưu động bình
quân năm được xác định bằng Trung bình cọng của vốn lưu động đầu năm và cuối
năm.Từ công thức trên, ta có thể xác định số ngày của một vòng quay vốn lưu
động theo công thức sau :
|
Số ngày của một vòng 360
quay VLĐ(ngày/ vòng) Số vòng quay
VLĐ
Qua đó ta có thể tính số
vốn lưu động tiết kiệm được hay lãng phí mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ.
|
|
Số VLĐ tiết kiệm : Dthu thuần kỳ
phân tích
(-) hay lãng phí (+) 360
b.Số vòng quay khoản phải thu khách hàng :
|
Vòng
quay khoản phải Doanh thu
thuần
thu
khách hàng(vòng) Phải thu khách hàng binh quân
Trong đó :
|
Phải thu khách
hàng
bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu
khách hàng thành tiền. Tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng chuyển hóa thành
tiền của nợ phải thu khách hàng càng nhanh, do đó đáp ứng nhu cầu thanh toán
nợ. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt đối với các doanh nghiệp mà
chính sách tín dụng bán hàng là phương thức kích thích tiêu thụ.
|
Số ngày một vòng quay 360
khoản phải thu(ngày/vòng)
Vòng quay khoản phải thu khách hàng
Chỉ tiêu này phản ánh số
ngày bình quân một chu kỳ nợ từ lúc bán hàng đến khi thu tiền.
c.Hệ số quay vòng hàng tồn
kho :
Hệ số
này phản ánh mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa xuất bán trong kỳ và giá trị
hàng hóa dự trữ bình quân trong kho. Công thức tính :
|
Hệ số quay vòng Giá
vốn hàng bán
hàng tồn kho(vòng/năm) số dư bình quân của hàng tồn
kho
Số dư bình quân hàng tồn
kho được xác định bằng Trung bình cọng của số dư hàng tồn kho đầu kỳ và cuối
kỳ.
Hệ số quay vòng hàng tồn
kho càng cao đánh giá doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả, khả năng hoán
chuyển hàng tồn kho thành tiền càng cao, giảm được lượng vốn tồn trong khâu dự
trữ. Tuy nhiên, hệ số quay vòng hàng tồn kho quá cao phản ánh một lượng hàng dự
trữ nhỏ, điều này không hẳn là tốt.
Trường hợp ngược lại, hệ số quay vòng hàng tồn kho thấp chứng tỏ vốn đầu
tư vào hàng dự trữ bị ứ đọng, không thể quay vòng tạo ra lợi nhuận, điều này có
thể đặt doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn về tài chính trong tương lai.
d.Hệ số đảm nhận vốn lưu
động :
Vốn
lưu động bình quân
Hệ số
đảm nhận của vốn lưu động =
Tổng doanh thu thuần
Hệ số này chỉ rõ để có một
đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn lưu động.Hệ số này càng nhỏ, chứng
tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.
2.Khả năng sinh lợi của vốn lưu động :
|
Lợi nhuận thuần
Sức sinh
lợi của vốn lưu động =
Vốn
lưu động bình quân
Chỉ
tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra trong kỳ hoạt động sản
xuất kinh doanh thì đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
PHẦN II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ – SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
A VÀI NÉT VỀ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
I / GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG
TY
1/Quá trình hình thành.
Tổng công ty xây dựng Miền Trung nguyên là Công ty xây
dựng số 7, là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ xây dựng. Ngay sau khi giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước, xuất phát từ nhiệm vụ khôi phục và phát
triển kinh tế của các tỉnh Miền Trung và Tây nguyên, Công ty xây dựng số 7 được
thành lập theo quyết định số 504/BXD/ TCLĐ do Bộ trưởng Bộ xây dựng ký ngày
30/10/1975. Là một đơn vị thành lập sớm nhất tại khu vực Miền Trung
với 12 đơn vị trực thuộc.
Năm 1993 thích ứng
với sự thay đổi về cơ chế quản lý kinh tế
của đất nước, Công ty được thành lập lại theo quyết định số 054/ BXD -
TCLĐ do Bộ trưởng Bộ xây dựng ký ngày 12/02/1993.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 104013 do sở kế hoạch đầu
tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 21/10/1996.
Chứng chỉ hành nghề 117 do Bộ xây dựng cấp ngày
04/04/1997.
Đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước nói chung và khu vực nói riêng Công ty đã chú
trọng đầu tư phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng như : xi măng, gạch ốp lát, gạch xây dựng, tấm
lợp. ... đáp ứng phần nào nhu cầu tiêu thụ trong khu vực Miền Trung và ngày
càng vươn ra thị trường cả nước.
Đến năm 1999, đất nước phát triển nhanh, nhu cầu về xây
dựng ngày càng gia tăng. Nhận thức được tình hình đó, Công ty xây dựng số 7 đã
sát nhập và phát triển thành Tổng công ty xây dựng Miền Trung theo quyết định
số 34/1999/ QĐ-BXD ngày 28/10/1999.
Trụ sở chính đặt tại 517 Trần Cao
Vân - Thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại : 0511 813740- 822733- 821769 - 825876
Tên giao dịch quốc tế : Midland Constructuion Corporation
Tên viết tăt : COSEVCO
Tài khoản nội tệ : 7301004K - Ngân hàng đầu tư phát triển TP
Đà Nẵng.
Tài khoản ngoại tệ : 7304 04C - Ngân hàng ngoại thương Đà Nẵng
2. Quá trình phát triển :
Tổng công ty xây dựng Miền
Trung có một đội ngũ cán bộ có trình độ
cao gồm 3 thạc sỹ, 350 kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân khoa học, cử nhân kinh tế
và hơn 3.800 công nhân kỹ thuật được bố trí đồng bộ ở 24 đơn vị trực thuộc Tổng
công ty trên địa bàn toàn quốc.
- Tổng công ty có đầy đủ các loại
máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho công việc thi công lắp ráp các công trình
công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, điện dân dụng, thủy điện đảm bảo
tiến độ, chất lượng, kỹ - mỹ thuật, giá thành hạ, được công nhận là đơn vị xây
dựng cao 5 năm của ngành xây dựng. Đến nay công ty đã thi công hàng ngàn công
trình các loại trong cả nước và nước bạn Lào, Camphuchia sản phẩm đạt huy
chương vàng chất lượng cao.
- Tổng công ty có các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng
cao cấp trên dây chuyền thiết bị công nghệ đồng bộ của các hãng nổi tiếng trên
thế giới như : Sacmi - Italy, Handuck -
Hàn Quốc, Triều Dương.... cho ra các loại sản phẩm vật liệu xây dựng chất lượng
cao, bao gồm : Gạch ceramic, granite, gạch Block, xi măng, gạch Tuynel, sản
phẩm đúc thép, bê tông tươi, tấm lợp Fibrociment,... nhãn hiệu Cosevco đảm bảo
cung ứng vật liệu cho các công trình.
Trung tâm thí nghiệm và ứng dụng kỹ thuật xây dựng với ký
hiệu LAS - XD 10 là đơn vị được Bộ xây dựng công nhận đạt tiêu chuẩn giám định
công trình, vật liệu xây dựng của hệ
thống giám định nhà nước tại khu vực Miền Trung với các máy móc thiết bị hiện
đại của Nga, Đức, Mỹ.
Tổng công ty có trường công
nhân kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng, hằng
năm đào tạo hàng trăm cán bộ kỹ thuật
trung, sơ cấp, công nhân lành nghề phục vụ cho công ty và cả Miền Trung.
Trong 26 năm hoạt động kể từ khi
thành lập đến nay Tổng công ty xây dựng Miền Trung đã gặt hái được nhiều thành
quả đáng khích lệ như đã nói trên. Tổng công ty là một trong những đơn vị có vốn sản xuất kinh doanh
cao nhất tại khu vực Miền Trung và nộp ngân sách đầy đủ cho nhà nước, là con
chim đầu đàn của ngành xây dựng tại Miền Trung và Tây Nguyên.
II/ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỔNG CÔNG TY.
1/ Chức năng :
Tổng công ty xây
dựng Miền Trung là đơn vị Nhà nước hoạt động kinh doanh, bao gồm các đơn vị
thành viên là các doanh nghiệp nhà nước hạch tóan độc lập, các đơn vị hành
chính sự nghiệp, và các đơn vị phụ thuộc. Tổng công ty có tư cách pháp nhân, có
các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ
hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu,
tài khoản riêng, có tài sản riêng. Cũng như các đơn vị khác, Tổng công ty hoạt
động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận để tái đầu tư và nộp ngân sách Nhà nước.
2. Nhiệm vụ :
Tổng công ty xây dựng Miền Trung có các nhiệm vụ sau :
·
Thực
hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xây dựng xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch
phát triển ngành xây dựng của Nhà nước, bao gồm :
·
-
Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải,
thủy điện, thủy lợi, bưu điện, sân bay bến cảng, các công trình hạ tầng cơ sở
và dân dụng công nghiệp khác.
- Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây
dựng.
- Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công
nghiệp.
- Kinh doanh phát triển nhà.
- Khai thác mỏ chế biến khoáng sản phục vụ nhu cầu sản
xuất, nhu cầu xây dựng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, máy móc,
thiết bị thi công, vận tải đường bộ, đường thủy.
- Tư vấn đầu tư xây dựng.
-
Xuất khẩu lao động
- Kinh doanh dịch vụ du lịch khách sạn.
-
Các
ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
* Nhận và sử dụng có
hiệu qủa, bảo toàn và phát triển vốn do nhà nước giao bao gồm cả phần vốn đầu
tư vào doanh nghiệp khác. Nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và
các nguồn lực khác do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những
nhiệm vụ khác được giao.
* Tổ chức và quản lý
công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo
bồi dưởng cán bộ, công nhân trong Tổng
công ty.
III CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY.
1./ Sơ đồ cơ cấu
tổ chức. (Trang sau)
2./ Ưu nhựơc điểm của cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.
a./ Ưu điểm :
Với cơ cấu tổ chức
của Tổng công ty sẽ giúp cho Tổng
giám đốc hướng dẩn thực hiện các quyết
định của mình và kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định đó một cách
thuận lợi.
b. Nhược điểm :
Với quy mô của Tổng công ty hiện
nay, với tình hình đầu tư xây dựng một số nhà máy lớn tổng vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng, các công
trình lớn tập trung xa ( Quảng Bình). Với số lượng cán bộ quản lý như hiện nay
tại Tổng công ty là quá ít không đủ nhu cầu đáp ứng công việc của Tổng công ty.
Tổng công ty cần tuyển chọn thêm đội ngũ
cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ cho các dự án lớn ( Dự án xi măng
Sông Gianh) trong thòi gian đến.
B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG MIỀN TRUNG.
I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG
1/ Phân tích cơ cấu tài sản lưu động và tài
sản cố định.
Để có một sự đánh giá chính xác thực tế về
tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty, trước tiên ta cần
phải tiến hành phân tích tính cân đối trong cơ cấu TSLĐ và TSCĐ thông qua số
liệu trên bảng cân đối kế tóan ngày 31/12/2000, ta lập được bảng phân tích sau
:
Bảng 1 : Bảng phân tích cơ cấu tài sản của
Tổng công ty.
Đvt : đồng
Chỉ tiêu
|
Đầu năm 2000
|
Cuối năm 2000
|
Chênh lệch
|
|||
Số tiền
|
TT(%)
|
Số tiền
|
TT(%)
|
Số tiền
|
± (%)
|
|
A.
TSLĐ&ĐTNH
|
208.746.857.031
|
60,28
|
391.577.472.390
|
59,97
|
182.830.615.359
|
87,58
|
1. Tiền
2. Đầu tư TCNH
3. Các khoản PT
4. Hàng tồn kho
5. TSLĐ khác
|
17.686.527.499
5.000.000
97.119.954.119
74.161.039.746
19.774.335.667
|
5,11
0
28,04
21,42
5,71
|
28.181.188.497
0
172.071.843.442
160.886.984.813
30.437.455.638
|
4,32
0
26,35
24,64
4,66
|
10.494.660.998
-5.000.000
74.951.889.323
86.725.945.067
10.663.119.971
|
59,34
-1
77,17
116,94
53,92
|
B.
TSCĐ & ĐTDH
|
137.548.248.580
|
39,72
|
261.383.728.213
|
40,03
|
123.835.479.633
|
90,03
|
1.
TSCĐ
2. Đầu
tư TCDH
3. Chi phí XDCBDD
4. Kyï quyî daìi haûn
|
118.828.235.244
8.014.993.486
10.702.933.850
2.086.000
|
34,31
2,32
3,09
0
|
201.000.262.373
8.148.644.486
52.234.821.354
0
|
30,78
1,25
8,00
0
|
82.172.027.129
133.651.000
41.531.887.504
-2.086.000
|
69,15
1,67
388,04
-1
|
TỔNG
TÀI SẢN
|
346.295.105.611
|
100
|
652.961.200.603
|
100
|
306.666.094.992
|
88,56
|
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét :
Tổng tài sản của Tổng vào cuối năm tăng
88,56% so với đầu năm, tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 306.666.094.992
đồng. Nguyên nhân chênh lệch chủ yếu là do TSCĐ &ĐTDH tăng mạnh, tỷ lệ tăng
90,03%, với mức chênh lệch tuyệt đối là 123.479.129 đồng. Đồng thời TSLĐ cũng
gia tăng mạnh với tỷ lệ tăng 87,58%, tương ứng với mức chênh lệch 182.830.615.359
đồng. Ta thấy có một sự tăng đột biến nguyên nhân là do Tổng công ty vừa mới
được thành lập vào tháng 10 năm 199 với
24 đơn vị thành viên. Trong năm 2000, Tổng công ty dầu tư vào các công trình
với quy mô lớn như đầu tư dây chuyền 2
ceramic, dây chuyền 2 xi măng... Như vậy
việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tất yếu phải có sự tăng lên của cả TSCĐ và TSLĐ. Xem xét cụ thể
từng khoản mục ta thấy.
- TSLĐ : Tỷ trọng của TSLĐ và ĐTNH trong tổng tài
sản có giảm không đáng kể so với đầu năm, với mức chênh lệch về tỷ trọng là :
(60,28 - 59,97) = 0,31%. Nguyên nhân chủ yếu là do tỷ trọng các khoản phải thu,
vốn bằng tiền, TSLĐ khác giảm tuy tỷ trọng hàng tồn kho có sự gia tăng so với
đầu năm. Cụ thể là tỷ trọng giảm các khoản phải thu là 1,69%, vốn bằng tiền là 0,79, TSLĐ khác là 1,05%
trong khi đó tỷ trọng tăng hàng tồn kho là 3,22%.
Xét về quy mô thì phần lớn các khoản
mục đều tăng rất mạnh so với đầu năm trong đó tăng cao nhất là hàng tồn kho
116,94%, với mức chênh lệch 74.951.889.323 đồng, vốn bằng tiền tăng 59,34% với
mức chênh lệch 10.494.660.998 đồng. Với
một mức gia tăng mạnh hàng tồn kho đã gây ra hiện tượng không tốt cho
Tổng công ty nói chung và các đơn vị SXKD nói riêng.
- TSCĐ
: Tỷ trọng của TSCĐ và đầu tư dài hạn vào cuối năm tăng so với mức chênh lệch là 40,03 - 39,72 = 0,31% trong
tổng tài sản của Tổng công ty. Nguyên
nhân chủ yếu là do tỷ trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng cao 8 - 3,09 = 4,91%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có sự mở rộng
sản xuất kinh doanh, đầu tư vào các công trình, tuy nhiên tiến độ thi công còn
chậm, chưa đẩy nhanh việc bàn giao các công trình hoàn thành.
Nhìn chung lại thì tỷ trọng của TSLĐ trên tổng tài sản có giảm so với đầu năm
tuy vậy giá trị của TSLĐ trên tổng tài sản của Tổng công ty như trên vẫn chưa phản ánh được sự đầu tư thực sự của Tổng, máy móc thiết bị
còn thiếu để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng tăng của đơn vị. Giá
trị của TSLĐ trên tổng số tài sản còn chiếm tỷ trọng cao mà chủ yếu là hàng tồn
kho phải thu đã làm cho nguồn vốn bị ứ đọng.
Để có cài nhìn rỏ hơn về cơ cấu TSLĐ, ta cần
tiến hành phân tích các khoản mục cụ thể :
a/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn bằng tiền :
Vốn bằng tiền có vai trò quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó đáp ứng
nhanh chóng mọi nhu cầu chi tiêu hàng ngày của từng doanh nghiệp ở các
khâu như : mua nguyên liệu, vật liệu,
hàng hóa, thanh toán các khoản nợ phải trả, các khoản chi phí hoạt động sản
xuất. Vì vậy cần phải dự trử một lượng tiền thỏa đáng nhằm đáp ứng kịp thời nhu
cầu chi tiêu của doanh nghiệp. Nhưng việc dự trử bao giờ cũng có tính hai mặt
là rủi ro và sinh lợi, do đó cần phải thiết lập ra một mức vốn bằng tiền vừa đủ
để tránh tình trạng bị ứ đọng vốn.
Bảng 2 : Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn bằng tiền.
Đvt : đồng
Chỉ tiêu
|
Đầu năm 2000
|
Cuối năm 2000
|
Chênh lệch
|
|||
Giá trị
|
TT
(%)
|
Giá trị
|
TT
(%)
|
Giá trị
|
± (%)
|
|
TIỀN
|
17.686.527.499
|
100
|
28.181.188.497
|
100
|
10.494.660.998
|
100
|
I. Tiền mặt tại quỹ
II
TGNH
III.Tiền đang chuyển
|
2.000.947.727
15.647.858.172
38.374.600
|
11.3
88.5
0,2
|
4.573.019.740
23.214.119.639
394.049.118
|
16,2
82,4
1,4
|
2.572.725.013
7.566.261.467
355.674.518
|
128,6
48,4
926,8
|
[ Nhận xét : Vốn bằng tiền tăng so với đầu năm là một trong những nguyên nhân làm tăng quy mô
tài sản lưu động. Chênh lệch vốn bằng tiền cuối năm so với đầu năm là
10.494.660.998 đồng, tỷ lệ tăng là 59,3%
Tiền giúp cho doanh nghiệp có thể cải thiện được khả năng thanh tóan,
đặc biệt các khoản nợ đến hạn phải trả do tiền là tài sản linh động nhất trong
thu mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. Nên với một mức tiền mặt tại
quỹ, TGNH, tiền đang chuyển đều tăng, doanh nghiệp có cơ hội tốt để đầu tư như
thu mua nguyên liệu, vật liệu giảm giá, chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp.
Nhờ đó mà giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên nếu xét về mặt kinh
tế thì doanh nghiệp mất đi một khoản sinh lợi trong lượng tiền nhàn rỗi này.
b.
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng hàng
tồn kho.
Hàng tồn kho là một trong các bộ phận cấu thành của vốn
lưu động, nó chiếm tỷ trọng đáng kể
trong cơ cấu tài sản. Vì vậy cần phải
xác định mức tồn kho hợp lý, đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục nhưng vẫn không ứ đọng
nhiều cũng như tránh tình trạng thiếu
hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tuy vậy vấn đề này còn phụ thuộc vào đặc
điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành,
khả năng tài chính và đặc tính của sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp xây dựng vấn đề
dự trữ một mức tồn kho NVL cần thiết đảm bảo tốt công tác cung ứng và sử dụng
tiết kiệm vật tư cho sản xuất thi công xây lắp
là nhân tố quan trọng, đảm bảo cho công trình thi công, xây lắp đúng
tiến độ tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, và chất lượng công tác xây
lắp, hạ giá thành xây lắp công trình....
Để phân tích tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho của Tổng công ty trong
năm qua ta lập bảng phẩn tích sau :
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng hàng
tồn kho
Đvt
: đồng
Chỉ tiêu
|
Đầu năm 2000
|
Cuối năm 2000
|
Chênh lệch
|
|||
GIÁ TRỊ
|
TT (%)
|
GIÁ TRỊ
|
TT (%)
|
GIÁ TRỊ
|
± (%)
|
|
Hàng
tồn kho
|
74.161.039.746
|
100
|
160.886.984.813
|
100
|
86.725.945.067
|
100
|
1 Hàng mua đang đi đường
|
0
|
0
|
13.165.402
|
0,1
|
13.165.402
|
-
|
2. NL, VL tồn kho
|
20.757.737.457
|
28
|
33.195.403.958
|
20,6
|
12.437.666.501
|
59,9
|
3. Công cụ, dụng cụ tồn kho
|
4.213.898.174
|
5,7
|
6.856.600.449
|
4,3
|
2.642.702.275
|
62,7
|
4. CPSX dở dang
|
42.398.068.919
|
57,2
|
103.218.590.990
|
64,2
|
60.820.522.071
|
143,5
|
5. Thành phẩm tồn kho
|
6.625.046.791
|
8,9
|
16.424.014.626
|
10,2
|
9.798.967.835
|
147,9
|
6. Hàng hóa tồn kho
|
164.865.359
|
0,2
|
370.964.506
|
0,2
|
206.099.147
|
125
|
7. Hàng gửi đi bán
|
1.423.046
|
0
|
808.244.887
|
0,5
|
806.821.841
|
56696
|
Qua baíng säú
liãûu trãn, ta tháúy haìng täön kho vaìo cuäúi nàm 2000 tàng ráút cao so våïi
âáöu nàm våïi mæïc chãnh lãûch
86.725.945.067 âäöng, tyí lãû tàng 116,9%,
laìm tàng quy mä taìi saín chung cuía doanh nghiãûp. Nguyãn nhán chuí
yãúu cuía sæû gia tàng naìy laì do caïc khoían muûc âãöu tàng trong âoï tàng
cao nháút laì haìng gæíi âi baïn 56696,8%,
thaình pháøm täön kho tàng 47,9%, CPSX dåí dang tàng 143,5%, haìng hoïa
täöìn kho tàng 125%. Âiãöu naìy cuîng dãø daìng tháúy âæåüc khi maì doanh
nghiãûp måí räüng saín xuáút kinh doanh våïi nhæîng saín pháøm coìn måïi, chæa quen thë træåìng, âäü tin cáûy cuía saín
pháøm chæa cao. Âãø cho quaï trçnh saín xuáút âæåüc tiãún haình liãn tuûc thç
doanh nghiãûp váøn phaíi dæû træí nguyãn váût liãûu, cäng cuû duûng cuû do váûy
so våïi âáöu nàm thi nguyãn váût liãûu
tàng 12.642.702.275 våïi tyí lãû 62,7%. Våïi mäüt mæc dæû træí nhæ váûy âaî laìm cho väún bë æï
âoüng, trong khi âoï mäüt säú âån vë laûi thiãúu väún phuûc vuû caïc nhu cáöu phaït sinh trong quaï
trçnh saín xuáút.
Tuy ràòng âuí âãø âaïp æïng nhu
cáöu saín xuáút nhæng væåüt quaï mæïc
dæû træí laì yãúu täú khäng cáön thiãút,
bãn caûnh âoï coìn laì váún âãö ruíi ro cho viãûc dæû træí nhæ hao huût,
hoíng hoïc.... Âáy laì mäüt báút håüp lyï, âiãöu naìy âaî laìm máút tênh hiãûu quaí cuía viãûc sæí
duûng väún.
Tyí lãû saín pháøm dåí dang cao vaìo cuäúi nàm
thãø hiãûn tênh cháûm trãù trong viãûc täø chæïc maûng læåïi tiãu thuû maì âäúi
våïi Täøng cäng ty xáy dæûng chênh laì viãûc tiãún haình nghiãûm thu tæìng
haûng muûc cäng trçnh, âáøy maûnh viãûc xaïc âënh doanh thu trong tæìng thåìi
kyì, tàng nhanh voìng quay väún, giuïp cho viãûc sæí duûng väún coï hiãûu quaí
hån.
c.Phán têch tçnh hçnh quaín lyï vaì sæí duûng caïc khoaín
phaíi thu.
Muûc tiãu cuía viãûc
phán têch naìy laì nhàòm âaïnh giaï tênh håüp lyï vãö sæû biãún âäüng cuía caïc
khoaín phaíi thu vaì tçm ra nguyãn nhán dáùn âãún sæû âçnh trãû trong thanh
toaïn.
Dæûa vaìo säú liãûu trãn
baíng cán âäúi kãú toaïn ngaìy 31/ 12/ 2000, ta láûp baíng phán têch nhæ sau :
Baíng 4. Baíng
phán têch tçnh hçnh quaín lyï vaì sæí duûng caïc khoaín phaíi thu
Chỉ tiêu
|
Đầu năm 2000
|
Cuối năm 2000
|
Chênh lệch
|
|||
Gía trị (đ)
|
TT
(%)
|
Gía trị (đ)
|
TT
(%)
|
Gía trị (đ)
|
+ %
|
|
Các khoản phải thu
|
97.199.954.199
|
100
|
172.071.843.442
|
100
|
74.951.889.323
|
77,2
|
1. Phải thu của
khách hàng
|
79.885.127.723
|
82,3
|
118.017.883.538
|
68,6
|
38.132.755.815
|
47,7
|
2. Trả trước cho
người bán
|
9.154.369.637
|
9,4
|
29.560.987.659
|
17,2
|
20.406.618.022
|
222,9
|
3. Thuế GTGT được
khấu trừ
|
589.194.914
|
0,6
|
1.087.371.832
|
0,6
|
498.176.918
|
84,6
|
4. Phải thu nội bộ
|
310.918.338
|
0,3
|
7.958.100.543
|
4,6
|
7.647.182.205
|
2459,5
|
-Vốn KD ở các đơn
vị phụ thuộc
|
0
|
|
3.909.687.094
|
|
3.909.687.094
|
|
- Phải thu nội bộ
khác
|
310.918.338
|
0,3
|
4.048.413.449
|
2,4
|
3.737.495.111
|
1.202,1
|
5. Các khoản phải
thu khác
|
7.180.343.507
|
7,4
|
15.503.153.870
|
9,0
|
8.322.810.363
|
115,9
|
6. Dự phòng phải
thu khó đòi
|
0
|
0
|
(46.654.000)
|
|
(46.654.000)
|
-
|
Nhận xét : So với đầu năm,
vào cuối năm các khoản phải thu tăng 77,2%,
điều này là một hệ quả tất yếu khi mà tổng số vốn của doanh nghiệp vào
cuối năm tăng 88,6% so với đầu năm. Tuy tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng
có chiều hướng giảm (82,3 - 68,6 ) =
13,7% hay nói cách khác là doanh nghiệp đã thu được một lượng vốn bị chiếm dụng
nhưng ta thấy khoản mục này vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp 43,9%. Tỷ lệ chứng tỏ quy mô khách hàng của
doanh nghiệp là rất lớn cả về số lượng khách hàng và ngày càng nhiều khách hàng
quan trọng. Để tiêu thụ được những sản phẩm tạo ra thì doanh nghiệp đã có những
chương trình quảng cáo, khuyến mãi và nhiều chính sách khác theo từng thời kỳ
để thu hút khách hàng và tăng khả năng cũng như sức cạnh tranh và tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường. Đây cũng là điểm mạnh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Bên cạnh đó, khoản phải thu nội bộ tăng
rất cao vào cuối năm, chênh lệch 7.647.182.205 đ với tỷ lệ tăng 2459,5%. Nguyên
nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do trong năm Tổng công ty đã cấp phát vốn
cho các đơn vị. Tuy đã vào cuối năm nhưng số vốn này vẫn chưa được thu hồi bởi
vì một số đơn vị sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, vốn chỉ được thu hồi khi kết
thúc chu kỳ kinh doanh vì thế dẫn đến hiện tượng chậm trể trong việc thu hồi
vốn ở các đơn vị phụ thuộc. Khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn phải kể đến
nữa là khoản trả trước cho người bán và khoản phải thu khác tương ứng với mức
chênh lệch tuyệt đối là 20.406.418.022 đ và 8.322.810.363 đ. Điều này cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp
bị chiếm dụng, các đơn vị thuộc tổng chưa có nổ lực nhiều trong khâu cung ứng
của mình, còn phụ thuộc vào nhà cung cấp. Tuy vậy, để có một đánh giá xác thực
về mối quan hệ giưa Tổng công ty và các
nhà cung cấp thì cần xem xét thêm chỉ tiêu phải trả cho người bán trên bảng cân
đối kế toán ngày 31/ 12/ 2000.
2. Phân tích mức độ đảm bảo
nguồn vốn lưu động cho tài sản dự trữ và
tình hình biến động của nguồn vốn lưu động :
a. Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn
lưu động.
Tổng công ty xây
dựng Miền Trung là một doanh nghiệp Nhà nước nên vốn lưu động khai thác được
bao gồm vốn lưu động do ngân sách cấp và vốn lưu động do doanh nghiệp tự bổ
sung trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ
sở hữu ta lập được bảng phân tích như sau :
Bảng 5. Bảng phân tích tình
hình biến động của nguồn vốn lưu động.
Đvt
: đồng
Chỉ tiêu
|
Đầu năm 2000
|
Cuối năm 2000
|
Chênh lệch
|
|
Giá trị (đ)
|
|
|||
1. NVLĐ trong NVKD
+ Do ngân sách cấp
+ Tự bổ sung
2. Nguồn vốn tín
dụng
3. NVLĐ thực tế
4. % NVLĐ/
|
9.740.500.741
9.736.452.209
4.048.532
130.129.164.370
139.869.665.111
0,40
|
21.053.174.857
21.049.126.325
4.048.532
229.091.080.843
250.144.255.700
0,38
|
11.312.674.116
11.312.674.116
0
98.961.916.473
110.274.590.589
|
116,14
116,19
-
76,05
78,84
|
Tæì
baíng phán têch trãn ta tháúy nguäön väún læu âäüng phuûc vuû cho hoaût âäüng
saín xuáút kinh doanh cuía Täøng cäng ty chuí yãúu laì vay ngàõn haûn tæì bãn
ngoaìi, pháön coìn laûi laì do ngán saïch Nhaì næåïc cáúp phaït âãø âaïp æïng
cho nhu cáöu väún. Täøng nguäön väún læu âäüng thæûc tãú vaìo cuäúi nàm tàng so
våïi âáöu nàm våïi tyí lãû laì 78,84%, tæång æïng våïi mæïc chãnh lãûch tuyãût
âäúi 110.274.590.589 âäöng. Mæïc chãnh lãûch cuía vay ngàõn haûn ngán haìng
trong nàm qua khaï låïn, xáúp xè våïi mæïc chãnh lãûch cuía nguäön väún læu
âäüng thæûc tãú, âaî cho tháúy nhu cáöu väún læu âäüng trong nàm qua laì khaï
cao.
b.Mæïc âäü âaím baío thæaì thiãúu nguäön väún læu
âäüng :
Âãø phán têch mæïc âäü âaím baío thæìa thiãúu
nguäön väún læu âäüng cho taìi saín dæû træî, ta tiãún haình phán têch mæïc âäü
âaím baío thæìa thiãúu nguäön väún thæåìng xuyãn cho TSCÂ vaì TSLÂ. Dæûa vaìo
säú liãûu trãn baíng cán âäúi kãú toaïn ngaìy 31/12/2000, ta láûp âæåüc baíng
phán têch sau :
Baíng 6
: Baíng phán têch mæïc âäü âaím baío thæìa thiãúu NVLÂ cho taìi saín dæû
træî
Âvt : âäöng
Chè tiãu
|
Âáöu nàm 2000
|
Cuäúi nàm2000
|
I.Nguäön väún thæåìng xuyãn
1.Nguäön
väún chuí såí hæîu
2.Nåü
daìi haûn
II.TSCÂ vaì âáöu tæ daìi haûn
III.Mæïc âäü âaím baío (I-II)
|
133.039.214.147
15.877.776.649
117.161.437.498
137.548.248.580
(4.509.034.433)
|
228.114.425.227
34.682.352.712
193.432.072.515
261.383.728.213
(33.269.302.986)
|
Nháûn xeït :
Caí
âáöu nàm láùn cuäúi nàm, Täøng cäng ty coï mæïc âäü âaím baío thiãúu cho caí
hai loaûi taìi saín cuû thãø : mæïc thiãúu vaìo âáöu nàm 2000 laì 4.509.034.433
âäöng vaì cuäúi nàm laì 33.269.302.986 âäöng. Våïi kãút quaí trãn âaî chæïng
toí nguäön taìi tråü cho TSCÂ vaì TSLÂ tæì nguäön väún chuí såí hæîu cuía Täøng
cäng ty bë thiãúu huût khaï låïn. Vãö màût lyï thuyãút thç sæû cán âäúi chè
xaíy ra khi nguäön väún chuí såí hæîu phaíi âuí trang traîi caïc loaûi taìi
saín cho caïc hoaût âäüng chuí yãúu maì khäng phaíi âi vay hay chiãúm duûng.
Nhæng thæûc tãú thç âäúi våïi Täøng cäng ty, do måïi âæåüc thaình láûp, caïc nguäön
taìi tråü daìi haûn coìn quïa êt nãn mæïc vay cuía Täøng trong nàm qua laì khaï
cao, våïi mæïc chãnh lãûch vaìo cuäúi nàm so våïi âáöu nàm laì 174.875.706.897
âäöng. Mäüt pháön âãø âáöu tæ vaìo TSCÂ, mäüt pháön âãø âáöu tæ cho TSLÂ. Chênh
âiãöu naìy âaî laìm cho viãûc sæí duûng väún máút tênh hiãûu quaí, thiãúu tênh
håüp lyï trong viãûc phán bäø väún, gáy aính hæåíng âãún khaí nàng thanh toaïn
caïc khoaín nåü ngàõn haûn bàòng TSLÂ.
Nháûn
xeït chung :
Qua viãûc phán têch khaïi quaït tçnh hçnh
quaín lyï vaì sæí duûng VLÂ taûi Täøng cäng ty XD miãön Trung, coï mäüt säú
âiãøm âaïng chuï yï :
- Cäng taïc quaín lyï taìi chênh cuía Täøng
cäng ty chæa âæåüc khaí quan, nhu cáöu väún phuûc vuû cho hoaût âäüng saín
xuáút coìn thiãúu. Trong khi âoï nguäön väún do ngán saïch cáúp phaït coìn êt
nguäön väún bäø sung tæì låüi nhuáûn thu âæåüc chæa coï. Chênh vê váûy maì
nguäön väún chuí yãúu phuûc vuû cho nhu cáöu VLÂ cuía Täøng cäng ty laì tæì vay
ngàõn haûn, âaî thãø hiãûn thiãúu tênh âäüc láûp trong kinh doanh. Bãn caûnh
âoï, viãûc phán bäø mäüt caïch chæa håüp lyï nguäön väún læu âäüng âaî laìm cho
viãûc sæí duûng giaím tênh hiãûu quaí.
- Haìng
täön kho chiãúm mäüt tyí troüng låïn trong täøng TSLÂ maì âàûc biãût laì viãûc
dæû træî nguyãn liãûu váût liãûu, thaình pháøm, haìng hoïa quaï cao. Trong khi
âoï laûi thiãúu väún âãø phuûc vuû cho caïc nhu cáöu phaït sinh trong hoaût
âäüng saín xuáút kinh doanh, âaî laìm giaím tiãún âäü hoaìn thaình cäng trinh,
do âoï âaî laìm giaím hiãûu quaí sæí duûng VLÂ.
- Caïc
khoaín phaíi thu cuîng chiãúm tyí troüng cao trong täøng TSLÂ maì âaïng chuï yï
laì khoaín phaíi thu cuía khaïch haìng, traí træåïc ngæåìi baïn vaì khoaín
phaíi thu khaïc chiãúm tyí troüng cao âaî dáùn âãún tçnh traûng väún bë chiãúm
duûng.
- Täøng
cäng ty cáön phaíi caíi thiãûn tçnh traûng naìy trong nàm 2001, våïi tæ caïch
laì cå quan quaín lyï Täøng cäng ty phaíi coï biãûn phaïp âãø caïc dån vë mäüt
màût cáön láûp kãú hoaûch thu mua nguyãn liãûu váût liãûu væìa âuí âaïp æïng
cho nhu cáöu saín xuáút kinh doanh vaì âënh mæïc dæû træî, màût khaïc cáön âáøy
nhanh tiãún âäü thi cäng, tiãún haình quyãút toaïn tæìng haûng muûc cäng trçnh,
âáøy nhanh viãûc tiãu thuû saín pháøm, haìng hoïa, âáøy nhanh väún vaìo chu
trçnh chu chuyãøn väún.
II. PHÁN TÊCH TÇNH HÇNH CÄNG NÅÜ
VAÌ KHAÍ NÀNG THANH TOAÏN
1. Phán têch caïc khoaín phaíi thu vaì khoaín phaíi traí
:
Dæûa vaìo baíng cán âäúi
kãú toaïn ngaìy 31/ 12/ 2000 ta láûp baíng phán têch sau :
Baíng 7 : Baíng
phán têch tçnh hçnh thanh toaïn
Âvt :
âäöng
Caïc khoaín phaíi thu ngàõn
haûn
|
Âáöu nàm 2000
|
Cuäúi nàm 2000
|
Chãnh lãûch
|
|
Mæïc
|
±%
|
|||
1.Thu khách hàng
|
79.855.127.723
|
118.017.883.538
|
38.132.755.815
|
47,7
|
2. Trả trước cho người bán
|
9.154.369.637
|
29.560.987.659
|
20.406.618.022
|
222,9
|
3. Thế GTGT được khấu trừ
|
589.194.914
|
1.087.371.832
|
498.176.918
|
84,6
|
4. Phải thu nội bộ
|
310.918.338
|
7.958.100.543
|
7.647.182.205
|
2459,5
|
5. Các khoản phải thu khác
|
7.180.343.507
|
15.503.153.870
|
8.322.810.363
|
115,9
|
6.Dự phòng ph.thu khó đòi
|
0
|
(46.654.000)
|
(46.654.000)
|
|
Tổng
|
97.119.954.119
|
172.071.843.442
|
74.951.889.323
|
77,2
|
Các khoản phải trả ngắn hạn
|
|
|
|
|
1. Vay ngắn hạn
|
130.129.164.370
|
229.091.080.843
|
98.961.916.473
|
76,0
|
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
|
0
|
7.546.308.557
|
7.546.308.557
|
|
3. Phải trả người bán
|
43.985.914.821
|
74.568.622.631
|
30.582.707.810
|
69,5
|
4. Người mua trả trước
|
16.674.652.271
|
33.714.119.843
|
17.039.467.212
|
102,2
|
5. Thuế và các khoản
|
7.079.695.334
|
6.418.499.318
|
(1.291.196.016)
|
(16,7)
|
6. Phải trả CNV
|
1.630.203.956.
|
2.153.665.314
|
523.461.358
|
32,1
|
7. Phải trả các đơn vị nội bôü
|
1.014.182.840
|
6.791.363.066
|
5.777.180.226
|
569,6
|
8. Phải trả phải nộp khác
|
11.098.072.474
|
54.865.079.979
|
43.767.007.505
|
394,4
|
Tổng
|
212.241.886.066
|
415.148.739.191
|
202.906.853.125
|
96,5
|
% khoản phải thu /
khoản phải trả
|
45,76
|
41,45
|
|
|
Nhận xét : Qua bảng số liệu trên cho ta thấy rằng cùng với sự tăng
lên của các khoản phải thu thì các khoản phải trả ngắn hạn có xu hướng tăng
nhanh hơn tương ứng với mức tăng tuyệt đối 43.767.007.805 đ, tỷ lệ tăng 95,6% so với đầu năm. Nguyên nhân
tăng chủ yếu là do hầu hết các khoản mục đều tăng rất đáng kể, phải trả nội bộ
tăng 569,6% với mức chênh lệch tuyệt đối 5.777.180.226 đ, phải trả phải nộp
khác tăng 43.767.007.505 đ với tỷ lệ tăng 394,4%, người mua trả trước tăng
102,2% với mức chênh lệch tuyệt đối là 17.039.467.212 đ và một khoản mục phải
kể đến đó là sự tăng lên của vay ngắn hạn 76% so với đầu năm với mức chênh lệch
tuyệt đối là 98.961.473 đ. Tuy mức chênh lệch của khoản người mua trả trước nhỏ hơn mức chênh lệch của vay ngắn
hạn, phải trả người bán khác nhưng với một tỷ lệ tăng cao hơn 102,2% đã cho
thấy số lượng hợp đồng trong năm tăng lên rõ rệt và đi kèm với nó là uy tín của
doanh nghiệp cũng dần được hình thành và phát triển với tỷ trọng % các khoản
phải thu/ các khoản phải trả vào đầu năm và cuối năm như ở trên đã cho thấy
doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của người khác nhiều hơn là bị chiếm dụng.
2. Phân tích khả năng thanh
toán :
Việc phân tích khả năng thanh toán của Tổng công ty đối
với các khoản nợ đến hạn như thế nào là không thể thiếu được. Vì nó là cơ sở
quan trọng giúp cho các nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp đưa ra các quyết
định đúng đắn, phù hợp với thực trạng hiện tại của doanh nghiệp.
Để tiến hành phân tích, ta cần xác định các chỉ số thanh
toán dựa vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2000.
a.
Khả năng thanh toán hiện hành :
Khh =
Đầu năm 2000 :
Khh
= = 0,98
Cuối năm 2000 :
Khh
= = 0,94
Kết quả trên cho thấy doanh nghiệp chưa đáp ứng được khả
năng thanh toán hiện hành. Vào cuối năm thì tỷ lê này có xu hướng giảm xuống,
điều này cũng cho thấy mức độ đảm bảo của doanh nghiệp đối với các chủ nợ không
cao. Với một mức tài trợ của nợ ngắn hạn cho TSLĐ quá cao đủ gây ra áp lựa
thanh toán cho doanh nghiệp.
b. Khả năng thanh toán nhanh :
Kn =
Đầu năm 2000 : Kn = = 0,63
Cuối năm 2000 : Kn = = 0,56
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp vào cuối năm
giảm so với đầu năm nhưng vẫn nằm trong giới hạn có thể chấp nhận được 0,5 <
Kn < 1. Điều này thể hiện khả năng thanh toán nhanh của Tổng công
ty vẫn còn khả quan. Tuy vậy, không thể có một đánh giá xác thực thông qua hai
dư số trên, bởi nó còn chứa đựng yếu tố hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn
hạn là tài sản có tính luân chuyển chậm.
Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng nếu loại trừ đi yếu tố
hàng tồn kho thì khả năng thanh toán hiện hành của Công ty không được khả quan
đặc biệt là cuối năm 2000 : Khh
= 0,56. Lý do là trong năm 2000 mặc dù tiền có tăng, khoản phải thu có tăng
nhưng mức tăng của tiền và mức tăng của khoản phải thu không bằng mức tăng của
hàng tồn kho và mức tăng của nợ ngắn hạn. Vì vậy làm cho khả năng thanh toán
nhanh giảm xuống (0,63 - 0,56) = 0,07.
Nếu ta tiếp tục loại trừ khoản phải thu thì có thể đánh
giá việc thanh toán nợ tức thời bằng khoản tiền của doanh nghiệp.
c. Khả năng thanh toán tức thời :
Ktt =
Đầu năm 2000 : Ktt = = 0,08
Cuối năm 2000 : Ktt = = 0,07
Kết quả trên cho thấy khả năng thanh toán tức thời của
Tổng công ty không nằm trong giới hạn quy định. Điều đó đã thể hiện có nhiều
khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện hành. Tuy nhiên, nếu Tổng công
ty bán được hàng tồn kho hay thu hồi các khoản nợ thì sẽ góp phần cải thiện
được khả năng thanh toán tức thời.
III. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG
MIỀN TRUNG :
1. Tốc độ luân chuyển vốn
lưu động :
Dựa vào số liệu trên bảng cân dối kế toán, ta lập được
một số chỉ tiêu phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động như sau :
a.
Số vòng quay VLĐ : Phản ánh VLĐ quay được bao nhiêu vòng trong năm. Công
thức tính như sau :
Số vòng quay VLĐ =
Năm 1999 : Số vòng
quay VLĐ = = 1,61 (vòng/năm)
Năm 2000 : Số vòng
quay VLĐ =
= 1,63 (vòng/năm)
Số vòng quay VLĐ trong năm 2000 cao hơn năm 1999, nguyên
nhân làm tăng số vòng quay VLĐ là do cả doanh thu và nguồn vốn lưu động đều
tăng lên nhưng tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng VLĐ. Điều này
chứng tỏ việc sử dụng VLĐ của Tổng công ty có xu hướng tốt hơn.
Kỳ luân chuyển bình quân =
(hay số ngày của 1 vòng quay VLĐ)
Năm 1999 : Kỳ luân
chuyển bình quân = = 224
(ngày/vòng)
Năm 2000 : Kỳ luân
chuyển bình quân = = 221
(ngày/vòng)
Do số vòng quay VLĐ trong năm 2000 tăng lên so với năm
1999 nên làm cho số ngày cần thiết để VLĐ quay được 1 vòng năm 2000 giảm xuống.
Tuy chênh lệch này là không lớn nhưng cũng cho thấy tốc độ VLĐ luân chuyển
nhanh hơn đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
b. Số vòng quay khoản phải thu khách hàng : Công thức xác định như sau :
Số vòng quay Doanh
thu thuần
khoản phải thu Phải
thu khách hàng bình quân
|
Năm 1999 : Số vòng
quay 298.883.378.865
khoản phải thu 81.202.206.340,5
Năm 2000 : Số
vòng quay 488.370.144.449
khoản phải thu 98.951.505.630,5
Số vòng quay khoản phải thu khách hàng năm 2000 tăng
(4,94 - 3,68) = 1,26 vòng so với năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải
thu và doanh thu đều tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng của doanh thu cao hơn rất nhiều
so với tỷ lệ tăng khoản phải thu khách hàng.
Số vòng của 1 vòng quay Thời gian của kỳ phân tích
khoản phải thu khách hàng Số
vòng quay khoản phải thu
|
Năm 1999 : Số vòng
quay của 1 vòng 360
quay khoản phải thu KH 3,68
|
Năm 2000 : Số ngày
của 1 vòng 360
khoản phải thu KH 3,68
Do số vòng quay khoản phải thu tăng lên, nên số ngày của
một vòng quay khoản phải thu khách hàng giảm đi 25 ngày. Điều này cho thấy tốc
độ thu hồi nợ khách hàng của Tổng công ty tăng lên, góp phần làm tăng tốc độ
luân chuyển vốn.
c. Số bình quân một vòng quay kho hàng :
Số ngày
bình quân một Số dư bình quân hàng tồn kho
vòng quay
hàng tồn kho Giá vốn hàng bán
Năm 1999 : Số ngày
bình quân một 54.982.623.048
vòng quay hàng tồn kho 252.843.389.798
Năm 2000 : Số ngày
bình quân một 117.524.012.279
vòng quay hàng tồn kho 405.283.175.694
Kết quả trên đã thể hiện tính không hiệu quả của Tổng
công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Sản phẩm dỡ dang, thành phẩm, hàng
hóa, NLVL tồn kho hàng gởi đi bán quá cao vào cuối năm đã làm tăng số ngày quay
hàng tồn khi lên 26 ngày. chứng tỏ tính trì trệ trong hoạt động thi công các
công trình, việc tổ chức nghiệm thu từng hạng mục công trình và việc tiêu thụ
các sản phẩm sản xuất ra. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán, vốn bị ứ động hay làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm sút mức doanh lợi
của Công ty gây ra tình trạng lãng phí nguồn VLĐ của doanh nghiệp. Mà trong khi
đó, NVLĐ chủ yếu của Công ty là từ vay ngắn hạn, do vậy cần thiết phải đẩy
nhanh tiến trình thi công các công trình, tiến trình hoàn thành công trình với
chủ thầu. Đồng thời phải bằng mọi cách làm cho sản phẩm mới quen dần với thị
trường, ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm...
d. Hệ số đảm nhận VLĐ
: Hđn
Đây là chỉ
tiêu phản ánh lượng VLĐ dần để tạo ra một đồng doanh thu. Công thức xác định
như sau :
Hệ số đảm nhận VLĐ =
Năm 1999 : Hệ số
đảm nhận VLĐ = = 0,62
Năm 2000 : Hệ số
đảm nhận VLĐ = = 0, 61
Hệ số đảm nhận VLĐ của doanh nghiệp năm 2000 giảm so với
năm 1999, tuy nhiên không đáng kể. Điều này đã chỉ ra rằng việc quản lý và sử
dụng VLĐ so với năm 1999 cũng không được cải thiện nhiều lắm mà nguyên nhân
chính là do : Hàng tồn kho vẫn còn chiếm
tỷ trọng cao tăng tổng số tài sản đã gây ra tình trạng ứ đüng vốn, trong khi đó
lại thiếu vốn đáp ứng cho các nhu cầu phát sinh trong quá trình thi công các
công trình.
2. Khả năng sinh lợi của vốn lưu động :
|
|
Sức sinh lợi
Lợi nhuận sau thuế
của
VLĐ (%) VLĐ bình quân
|
Năm
1999 : Sức sinh lợi của VLĐ = x 100% = 0,96%
|
Năm 2000 : Sức
sinh lợi của VLĐ = = 3,59%
Kết quả trên cho thấy sức sinh lợi của vốn có chuyển biến
rõ rệt, chứng tỏ việc quản lý và sử dụng VLĐ của Tổng công ty có hiệu quả hơn
so với năm 1999.
C/ MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
Xuất
phát từ thực tế tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Tổng công ty xây
dựng Miền Trung, bên cạnh những thuận lợi và thành quả đạt được vẫn còn một số
hạn chế ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác
quản lý và sử dụng vốn lưu động.
Hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng cao trong vốn lưu
động. Doanh nghiệp cần phải đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho, tránh
tình trạng ứ động vốn bằng các biện pháp
có thể. Bên cạnh đó khoản phải thu của khách hàng cũng chiếm tỷ trọng cao trong
vốn lưu động. Điều này đã dẫn đến sự mất cân đối trong trong cơ cấu tài sản lưu
động và tài sản cố định, thiếu tính hợp lý trong việc sử dụng các nguồn tài trợ
ngắn hạn để đầu tư vào tài sản cố định, làm cho việc sử dụng nguồn vốn không
phát huy được hiệu quả tối đa, làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.
I.TIỀN ĐỀ CHO VIỆC
XÂY DỰNG GIẢI PHÁP.
1. Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong điều kiện cơ chế thị trường như hiện
nay, thì một cách tổng thể các doanh nghiệp đều hoạt động vì tính ổn định và
hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của xã hội, trong đó Tổng công ty xây
dựng Miền Trung cũng không là ngoại lệ.
[ Mục tiêu kinh tế :
Một trong nhuững vấn đề quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp xây dựng trong điều kiện cơ chế thị trường
là phải giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường xây dựng. Để từ đó có thể
ký được các hợp đồng xây dựng có khả năng cho lợi nhuận cao với chủ đầu tư công
trình, sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường. Đây
là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp để có thể thực hiện được mục tiêu này,
vấn đề cần đặt ra là :
- Đẩy mạnh hoạt động bàn giao công trình và
thanh quyết toán với chủ đầu tư. Đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm và thời gian
xây dựng, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
- Đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng
hóa mà các đơn vị sản xuất ra, góp phần cải thiện khả năng thanh toán của từng
đơn vị nói riêng và toàn Tổng công ty nói chung.
- Tiếp tục nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật,
áp dụng các công nghệ mới, mở rộng quy mô sản xuất sử dụng một cách tiết kiệm
và có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận có thể đạt được
để đủ sức cạnh tranh trên thị trường xây dựng.
[ Mục tiêu xã hội :
Cải thiện và nâng cao mức sống cho cán bộ
công nhân viên cho từng đơn vị nói riêng và của cả Tổng công ty nói chung.
1. Điều kiện khách quan của
nền kinh tế :
Tỷ lệ lạm phát hạ xuống tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư mà nhất là vốn lưu động. Với một tỷ lệ lạm phát thấp
sẽ làm cho chi phí cơ hội vốn đầu tư xuống thấp, các doanh nghiệp ít phải lo sợ
đồng tiền của mình bị mất giá.
Lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng hiện nay là
0,65%/ tháng. So với năm 2000 thì lãi suất đã giảm đi 0,16%. Hiện tại thì hệ
thống ngân hàng có tính ổn định cao nên các doanh nghiệp có thể an tâm trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2. Thuận lợi và khó khăn
của Tổng công ty trên thị trường xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng:
Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là
một tất yếu đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế của Việt Nam hiện nay. Tổng
công ty xây dựng Miền Trung là một doanh nghiệp nhà nước nên được sự hổ trợ ban
đầu về vốn. Được thành lập vào cuối năm 1999 mà tiền thân là công ty xây dựng
số 7 nên đã tạo được uy tín cho Tổng công ty. Tuy nhiên, do một số đơn vị thuộc
Tổng vừa mới được thành lập, còn thiếu vốn trong khi đó nguồn tài trợ từ ngân
sách Nhà nước lại còn hạn chế. Đây là một khó khăn lớn của Tổng công ty trong
việc tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn của mình.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY :
1. Biện pháp quản lý và sử dụng hàng tồn kho
Quản lý và sử dụng hàng tồn kho là công việc
không thể thiếu đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào vì hàng tồn kho
chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị tài sản lưu động của doanh
nghiệp. Mục tiêu của việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho là làm sao có thể
kiểm soát được một định mức dự trữ nguyên liệu, vật liệu cần thiết vừa đủ để
đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất
kinh doanh vừa tránh được rủi ro và đặc biệt là đạt chi phí dự trữ thấp nhất.
Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa
sản xuất ra, tiến hành bàn giao công trình và thanh quyết toán với chủ đầu tư.
Tránh ứ đọng vốn và tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn. Hàng tồn kho của Tổng
công ty vào cuối năm tăng cao so với đầu
năm, với tỷ lệ tăng là 116,9%. Qua đó đã cho thấy được một thiếu sót lớn trong
việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho nói chung và hoạt động tổ chức quản lý thi
công xây lắp công trình cũng như hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa sản xuất
ra nói riêng. Đây là hoạt động chính của doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn tới mọi
hoạt động khác. Nó là hoạt động trực tiếp tạo nên kết quả và do đó ảnh hưởng
tới sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Vì vậy trong năm 2001 :
- Cần
phải thực hiện một mức dự trữ nguyên liệu vật liệu hợp lý vừa đủ. Có nên chăng
khi khoản tiền Tổng công ty tiết kiệm được từ giảm giá do việc mua với số lượng
lớn nhỏ hơn mức thiệt hại do hao hụt và sự chậm trể trong tiến trình thi công,
tiêu thụ sản phẩm.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh
việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ra thị trường nhằm hạ thấp giá trị thành phẩm,
hàng hóa tồn kho.
- Đẩy nhanh tiến độ thi công xây lắp, sớm đưa
sản phẩm ra thị trường nhằm hạ thấp giá trị sản phẩm dở dang vào cuối năm,
tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, vốn luân chuyển chậm. Càng nâng cao hơn nữa
việc tăng nhanh vòng quay vốn lưu động sẽ góp phần tăng được doanh thu thuần
cho doanh nghiệp xuất phất từ công thức
:
Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân * số
vòng quay VLĐ
Ngoài ra, Tổng công ty cần trích lập một
khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho để tránh các rủi ro có thể xảy ra trong
tiến trình thi công xây dựng, sản xuất sản phẩm...do các điều kiện khách quan
như thiên tai hỏa hoạn...
- Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả hơn thì đòi hỏi Tổng công ty phải thiết lập bộ máy quản lý đủ năng lực
điều hành sản xuất trong các đơn vị thành viên và trong toàn Tổng công ty.
2. Điều chỉnh
lại cơ cấu TSCĐ và TSLĐ :
Do
Tổng công ty bao gồm các đơn vị sản xuất và đơn vị xây lắp, thi công công trình
nên cơ cấu TSLĐ và TSCĐ như vậy cũng là dễ hiểu. Vì vậy để điều chỉnh lại cơ
cấu này cần thiết phải áp dụng đồng bộ các biện pháp nhắm rút bớt số vốn và
giảm thời gían vốn lưu lại ở từng khâu, từng giai đoạn của qúa trình sản xuất
kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn. Từ đó có điều kiện để tiếp tục đầu tư
thêm vào TSCĐ, mở rộng quy mô sản xuất. Tuy nhiên không thể sử dụng các nguồn
tài trợ ngắn hạn mà chủ yếu là vay ngắn hạn để đầu tư vào khoản mục này. Vì sẽ
làm ảnh hưởng đễn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, gây ra áp lực thanh
toán lớn, do đó cần phải đẩy mạnh việc thu hút các nguồn tài trợ dài hạn.
3. Rút ngắn kỳ
thu tiền bình quân :
Trong năm qua, mặc dù tỷ trọng khoản phải thu
từ khách hàng có giảm đáng kể song cần phải rút ngắn hơn nữa kỳ thu tiền bình
quân của DN. Nếu tỷ trọng các khoản phải thu giảm thì sẽ giảm được lượng vốn
tồn đọng trong khoản phải thu để đưa vào lưu chuyển sinh lời. Việc giảm tỷ
trọng các khoản phải thu của doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến việc cải thiện
tình hình tài chính do giảm được chi phí sử dụng vốn của khoản phải thu, đẩy
nhanh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền. Từ đó tăng nhanh tốc độ
lưu chuyển vốn lưu động, thể hiện vốn được sử dụng có hiệu quả hơn.
4. Dự đoán nhu
cầu vốn lưu động trong năm 2001 và các nguồn tài trợ :
Dự đoán nhu cầu vốn lưu động trong năm kế
hoạch là một việc không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Mục đích
của việc xác định nhu cầu VLĐ là giúp cho doanh nghiệp ước tính được số VLĐ sẽ
tăng lên hay giảm đi. Từ đó định ra một mức dự trứ VLĐ hợp lý tương ứng, bảo
đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, tăng nhanh vòng quay vốn,
hạ giá thành sản phẩm cũng như không bị ứ đọng, lãng phí vốn, làm giảm tính
hiệu quả của việc sử dụng và lợi nhuận của Tổng công ty. Trên mức VLĐ ước tính
được, doanh nghiệp sẽ tìm kiếm được các nguồn tài trợ cho sự tăng lên đó. Trong
điều kiện hiện nay, theo em Tổng công ty có thể vay ngắn hạn để bổ sung cho nhu
cầu VLĐ tăng thêm đó.
Mặc dù trong năm 2000 lợi nhuận mà Tổng công
ty đạt được rất lớn so với năm 1999, tuy nhiên nếu thực hiện tốt các vấn đề nói
trên thì Tổng có thể đạt được mức lợi nhuận tối đa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét